Bé có cần súc miệng?

 8/25/2020 |  Admin   551 lượt xem

(nuoitre.com) - Nên Cho Bé Dùng Nước Súc Miệng Nào Thì Tốt Nhất, Cho Bé Dùng Chung Nước Súc Miệng Của Người Lớn Có Được Không, Làm Gì Khi Bé Không Chịu Súc Miệng, Đánh Răng… Nhiều Cha Mẹ Đang Thực Sự Bối Rối Trong Việc Chăm Sóc Răng Miệng Cho Bé.


Ảnh minh họa.


Phụ huynh “rối” khi cho bé dùng nước súc miệng

Chị Thùy Dương (đường Cách mạng tháng Tám, Q.3, TP.HCM) băn khoăn: Chị cho con gái đánh răng, súc miệng từ lúc 2 tuổi. Mỗi ngày, chị vẫn cho bé đánh răng 2 lần vào buổi sáng và buổi tối sau khi ăn. Trước khi đi ngủ, bé được súc miệng bằng nước súc miệng của người lớn mà chị đã pha loãng. Những ngày thứ 7, chủ nhật, chị còn cho bé súc miệng vào buổi sáng sau khi ngủ dậy và sau bữa trưa. Chị Dương thừa nhận, thực sự chị cũng không biết phương pháp đó có “khoa học” không?!
 
Chị Thương (đường Trương Văn Thành, Q.9, TP.HCM) than: Mỗi lần cho con trai gần 2 tuổi súc miệng là chị lại phải để bên mình cái… cán chổi. Chị thường cho bé súc miệng sau khi ngủ dậy, sau mỗi bữa ăn và trước khi đi ngủ song mỗi lần là một cực hình đối với hai mẹ con. Nhất định không chịu súc miệng, kêu khóc ầm ĩ là những phản ứng của bé mỗi khi thấy mẹ rót nước súc miệng. Chị Thương kể, nước súc miệng là nước muối sinh lý chị mua ngoài hiệu thuốc. Ban đầu chị để nguyên nước trong lọ vốn của nó, sau đó, chị cho vào lọ có màu sắc đẹp hơn nhưng tình hình vẫn không khá hơn được. “Dần dà, tôi nản nên bỏ qua luôn việc súc miệng bằng nước muối mà chỉ cho cháu uống nước lọc sau khi ăn xong”, chị Thương cho hay.
 
Chọn nước súc miệng cho bé: Cẩn trọng!

Theo TS.BS Lê Văn Nhân, Phó Giám đốc Trung tâm y tế dự phòng TP. HCM, với trẻ em, nên dùng nước súc miệng phù hợp với lứa tuổi, không chứa cồn như nước muối sinh lý 0,9%. Những loại nước súc miệng có cồn thì chỉ nên dành cho bé lớn trên 6 tuổi, khi bé đã ý thức được cách dùng nước súc miệng. Không nên cho trẻ nhỏ dùng các loại nước súc miệng chứa cồn, bởi nếu bé nuốt phải số lượng lớn có thể bị lên cơn co giật, tổn thương não…
 
BS Nhân khuyên, hằng ngày, để vệ sinh răng miệng và họng, cha mẹ nên cho bé súc miệng hai lần vào buổi sáng ngủ dậy và buổi tối trước khi đi ngủ. Khi bé tự đánh răng được là dùng được nước súc miệng. Những bé chưa tự đánh răng được, chỉ cần cho bé súc miệng bằng nước lọc sau khi ăn. Tuy nhiên, súc miệng không thể thay thế việc đánh răng. Để chăm sóc răng miệng, cách tốt nhất là hướng dẫn bé chải răng đều đặn và đúng cách, thường xuyên sử dụng chỉ nha khoa.
 
Tú Phan

liên quan

“Tình thương vô ý gây nên tội”  593

 8/25/2020  | 

Một xu hướng “tình thương vô ý gây nên tội” cần sớm phải được nhận biết và điều chỉnh lại là tình trạng mẹ cố ép con ăn thật nhiều, khiến bé từ không bệnh thành có bệnh, từ bệnh nhẹ thành bệnh nặng.

Xem chi tiết 

Bé mút ngón tay có gây hại?  496

 8/25/2020  | 

Rất nhiều bé có thói quen luôn mút ngón tay ở mọi nơi, mọi lúc, nhiều bà mẹ cho rằng điều đó là tự nhiên và rất bình thường.

Xem chi tiết 

Quạt máy hay điều hòa tốt cho bé?  551

 8/25/2020  | 

Thời tiết nóng bức, oi nồng của mùa hè làm nhu cầu sử dụng các thiết bị điều hòa nhiệt độ như quạt máy, máy lạnh... lên rất cao. Thế nhưng, mẹ nên sử dụng quạt máy hay điều hòa để không ảnh hưởng đến sức khỏe của bé?

Xem chi tiết 

Đội mũ thường xuyên cho bé: Nên hay không?  528

 8/25/2020  | 

Có nên thường xuyên đội mũ cho bé mới sinh hay không, khi trời nắng nóng, ngột ngạt suốt ngày? Bà nội, bà ngoại, các anh chị đi trước khẳng định “phải đội” trong khi bố mẹ lại phân vân: “Nắng nóng thế kia mà?!”…

Xem chi tiết 

Răng bé xấu, lỗi do ai?   570

 8/25/2020  | 

Rất nhiều cha mẹ nghĩ răng sữa là răng tạm thời, không ảnh hưởng đến răng vĩnh viễn sẽ mọc khi bé được 6 - 7 tuổi, hay răng bé mọc như thế nào là chuyện “tự nhiên”. Có mẹ còn hướng dẫn bé sử dụng tăm, gây tổn thương răng cho bé và ảnh hưởng đến chiều hướng mọc răng vĩnh viễn, gây xấu răng sau này.

Xem chi tiết 

Dùng kem chống hăm thường xuyên có an toàn?  580

 8/25/2020  | 

Da các bé còn non và thường xuyên phải mặc tã, bỉm... Bí bách, ứ đọng nước tiểu, phân... khiến bé rất dễ bị hăm. Vì thế, để bảo đảm an toàn và tránh da bé nhiễm khuẩn, bạn cần chăm sóc, vệ sinh đúng cách và có phương pháp chống hăm thích hợp cho bé.

Xem chi tiết 

Bảo vệ tai cho bé khi đi bơi  564

 8/25/2020  | 

Mùa hè đến, các bé được tha hồ thỏa sức với môn bơi lội. Thế nhưng, làm thế nào để bảo vệ đôi tai cho bé khi tham gia môn thể thao này?

Xem chi tiết 

Bé bị viêm tai giữa nặng, thậm chí điếc nếu mẹ cố ép bé xì mũi  579

 8/25/2020  | 

Động viên con lấy "hết sức bình sinh" để xì mũi, hoặc bố mẹ sử dụng bơm rửa mũi sai cách… là những cách làm khiến không ít bé bị bệnh về tai như viêm tai giữa, viêm xoang, thậm chí điếc.

Xem chi tiết 

Sai lầm khiến bé bị bệnh trong mùa đông  585

 8/25/2020  | 

Vào mùa đông, bé có nguy cơ mắc phải một số bệnh như cảm cúm, sổ mũi, viêm đường hô hấp... Chăm sóc để bé không bị bệnh luôn là mối quan tâm của cha mẹ. Tuy nhiên, sự chăm sóc, bao bọc thái quá của nhiều cha mẹ lại vô tình làm bé bị bệnh thêm.

Xem chi tiết 

Tác dụng của giấc ngủ đối với bé  570

 8/25/2020  | 

Ngủ là một nhu cầu sinh lý cần thiết của cơ thể, đặc biệt đối với các bé, vì cơ thể bé là cơ thể đang lớn và đang phát triển. Do vậy, bé càng nhỏ thì nhu cầu ngủ càng nhiều.

Xem chi tiết 

Tại sao bé thường xuyên khóc đêm?  635

 8/25/2020  | 

Bé Cò (quận Bình Thạnh, TP. HCM) tròn 1 tuổi cũng là chừng ấy thời gian mẹ Cò không có lấy một đêm ngon giấc vì đêm nào Cò cũng quấy khóc. Bà nội và bố làm đủ mọi cách, nào tìm roi dâu để trong nôi, rồi để dao, kéo đầu giường để đuổi tà; lên chùa thắp hương… cũng không cải thiện được bao nhiêu. “Phải tìm cách khắc phục thôi chứ như thế này mãi thì nguy quá”, mẹ Cò than thở.

Xem chi tiết 

Tại sao bé khóc?  571

 8/25/2020  | 

Khóc là cách để bé liên hệ, giao tiếp với mọi thứ xung quanh, nhưng vì bé không thể nói nên mẹ rất lo và tự hỏi “Bé muốn gì?”. Thông thường, khi bé khóc, mẹ phải nghĩ đến các nguyên nhân sau:

Xem chi tiết 

Tăng cường hệ miễn dịch cho bé  560

 8/25/2020  | 

Thời điểm năm mới tới chính là lúc khí hậu ẩm ướt. Đây là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh như cúm, cảm lạnh, viêm phổi… ở bé. Trong những ngày này, bé rất cần tới sự chăm sóc cẩn trọng để có được sức khỏe tốt nhất.

Xem chi tiết 

Tập cho bé chải răng  583

 8/25/2020  | 

Mỗi chiếc răng, dù là răng sữa hay răng vĩnh viễn đều có 4 mặt cần được chải và làm sạch: mặt ngoài, mặt trong, mặt nhai và mặt bên kẽ răng. Để tập cho bé chải răng sạch sẽ, bạn cũng cần phải có “chiến thuật”.

Xem chi tiết 

Tết, bé cần ngủ đủ giấc  639

 8/25/2020  | 

Ngoài Dinh Dưỡng Hợp Lý, Giấc Ngủ Có Vai Trò Quan Trọng Đối Với Sự Phát Triển Thể Chất Và Trí Não Của Bé. Vì Vậy, Bé Vẫn Cần Ngủ Đúng Giờ Và Đủ Giấc, Ngay Cả Trong Những Ngày Tết.

Xem chi tiết 

Bé có thể bị ngộ độc thuốc hạ sốt!  483

 8/25/2020  | 

Khi uống thuốc hạ sốt quá liều, bé có thể xuất huyết tiêu hóa, nôn ói ra máu, huyết áp không đo được, suy chức năng gan, rối loạn đông máu...

Xem chi tiết 

Nguyên tắc "3Đ" khi cho bé dùng kháng sinh  524

 8/25/2020  | 

Nếu cho bé uống kháng sinh tùy tiện có thể dẫn đến “nhờn” thuốc, kháng thuốc làm phát sinh nhiều tật bệnh mới, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.

Xem chi tiết 

Trẻ em có bị ung thư?  580

 8/25/2020  | 

Hiện nay bệnh ung thư khá phổ biến và vẫn rất khó khăn, tốn kém khi điều trị? Vậy trẻ em có thể bị bệnh này không?

Xem chi tiết 

Cách chăm sóc khi bé mắc những bệnh thông thường  636

 8/25/2020  | 

Để chăm sóc sức khỏe cho bé tốt và không phải đưa bé vào bệnh viện khi không quá cấp bách thì cha mẹ cần có những kiến thức y khoa sơ đẳng.

Xem chi tiết 

6 điều mẹ nhất định phải biết để chăm con  650

 8/25/2020  | 

Mẹ bé Bi luôn tự tin về sự cập nhật thông tin, luôn cho rằng mình đang nuôi con rất khoa học. Nhưng từ hôm tham dự hội thảo về đề tài trẻ biếng ăn, mẹ bé mới giật mình nhận ra mình còn rất nhiều nhận thức sai lầm.

Xem chi tiết 
Like Fanpage Để Ủng Hộ Chúng Tôi Duy Trì Website