(nuoitre.com) - Bệnh thường gặp ở các bé dưới 5 tuổi và rất dễ lây, thường lây nhanh qua đường tiêu hóa và các bé sống cùng nhà hay sinh hoạt cùng nhà trẻ, trường mầm non...
Xem chi tiết(nuoitre.com) - Tiêu chảy là một trong những bệnh bé hay mắc vào thời điểm giao mùa. Mỗi khi bé "xì xoẹt", nhiều bố mẹ tự làm bác sĩ điều trị cho bé mà không rõ nguyên nhân. Việc tự điều trị không đúng cách dễ làm bệnh của bé nặng hơn và nguy hiểm đến tính mạng.
Xem chi tiết(nuoitre.com) - Vào mùa hè, để trốn cái nóng của khí hậu, các gia đình thường tổ chức đi tắm biển hoặc cho bé đến các hồ bơi công cộng vào những ngày nghỉ cuối tuần. Vì vậy, nếu không được sự quan tâm của người lớn, bé rất dễ bị say nắng.
Xem chi tiết(nuoitre.com) - Các bé là đối tượng rất nhạy cảm với sự thay đổi của môi trường xung quanh, đặc biệt khi thời tiết thay đổi. Đó là nguyên nhân mỗi khi chuyển mùa tại các bệnh viện số bé mắc bệnh tăng cao. Các bệnh bé hay mắc thường liên quan đến đường hô hấp như viêm họng, ho, sổ mũi…
Xem chi tiết(nuoitre.com) - Cảm cúm là một bệnh gây bởi vi-rút tấn công đường hô hấp. Các đợt dịch cúm thường xảy ra vào lúc giao mùa, nhất là mùa mưa thời tiết ẩm thấp khó ở.
Xem chi tiết(nuoitre.com) - Mùa tựu trường đã đến, các bé sắp trở lại với sinh hoạt tập thể, nếu không có sức đề kháng tốt thì dễ mắc bệnh. Mùa tựu trường còn là thời điểm giao mùa, mưa nhiều nên những bệnh như sốt xuất huyết, nhiễm siêu vi, cảm cúm và suyễn cũng gặp nhiều hơn.
Xem chi tiết(nuoitre.com) - Giao mùa là lúc độ ẩm không khí tăng cao với sự xuất hiện của những “cơn gió độc” nguy hiểm. Thời tiết này sẽ “ủ mầm” những căn bệnh không hề dễ chịu cho các bé như đau họng, cảm cúm, viêm phổi, viêm phế quản…
Xem chi tiết(nuoitre.com) - Thời tiết mùa đông không chỉ khiến các bé bị các bệnh hô hấp mà còn mang đến một số bệnh về da thường gặp. Những bệnh này tuy không nguy hiểm nhưng sẽ làm mất thẩm mỹ và trông bé có vẻ “bớt đáng yêu” như ngày thường.
Xem chi tiết(nuoitre.com) - Những cơn gió mùa đông tràn qua cửa nhà là thời điểm mẹ mua thêm áo ấm phòng con bị viêm hô hấp. Thế nhưng, những cơn gió này không chỉ khiến bé bị các bệnh hô hấp mà còn mang đến một số bệnh da thường gặp.
Xem chi tiết(nuoitre.com) - Khi thời tiết thay đổi, các bé rất dễ bị bệnh đường hô hấp.
Xem chi tiết(nuoitre.com) - Do nhiều bất cẩn trong sinh hoạt nhiều bé bị bỏng nước sôi, lửa. Xử trí đúng đắn khi bị bỏng sẽ giúp bé bớt đau đớn, liền sẹo nhanh và chóng hồi phục sức khỏe.
Xem chi tiết(nuoitre.com) - Khi răng sữa của bé bị gãy, bạn không cần lo lắng bởi chúng sẽ mọc lại, nhưng khi răng vĩnh viễn bị mẻ hay gãy, bạn phải xử trí và bảo quản trong vòng 30 phút để có thể “cứu vãn” và giữ cho bé có hàm răng thật đẹp.
Xem chi tiết(nuoitre.com) - Thói quen tưởng chừng vô hại này sẽ để lại rất nhiều hệ lụy lên bộ não còn non nớt của trẻ mà bố mẹ không biết.
Xem chi tiết(nuoitre.com) - Để giảm đau, hạ sốt cho bé, thuốc thường được dùng paracetamol. Nhưng cha mẹ cần lưu ý paracetamol không phải hoàn toàn vô hại, dùng quá liều có thể gây hại gan và đã có nhiều trường hợp bé bị ngộ độc paracetamol phải nhập viện.
Xem chi tiết(nuoitre.com) - Nhu cầu ăn mặc đẹp là lẽ đương nhiên. Tuy nhiên, việc chọn lựa quần áo phù hợp theo lứa tuổi sao cho đẹp, thoải mái và an toàn là việc chúng ta nên làm cho các bé.
Xem chi tiết(nuoitre.com) - Trẻ nhỏ bản tính tó mò, hiếu động nên rất dễ gặp những tai nạn như ngã, bỏng, hóc… Cha mẹ cần biết phương pháp sơ cứu một số tai nạn này để tránh việc đưa bé đến bệnh viện thì đã “quá muộn”.
Xem chi tiết(nuoitre.com) - Phần lớn những ca bỏng (phỏng) ở trẻ em xuất phát từ sự bất cẩn của người lớn. Điều trị bỏng rất phức tạp và cho dù kết quả sau điều trị có tích cực thì hậu quả vẫn ảnh hưởng ít nhiều tới sinh hoạt và hòa nhập với xã hội sau này của bé.
Xem chi tiết(nuoitre.com) - Ngạt nước là tai nạn thường gặp ở trẻ em, có thể xảy ra quanh năm, nhưng cao nhất vào mùa hè, từ tháng 6-9 hằng năm. Vậy làm cách nào để bảo vệ bé được an toàn trước dòng nước mát lành?
Xem chi tiết(nuoitre.com) - Khi thân nhiệt tăng trên 38 độ C được cho là sốt. Sốt nhẹ là từ 38 độ C – 38,9 độ C. Sốt cao khi trên 39 độ C. Có thể dùng nhiệt kế đo ở hậu môn hoặc ngậm ở miệng để đo thân nhiệt. Nếu đo thân nhiệt ở nách phải cộng thêm 0,5 độ C.
Xem chi tiết(nuoitre.com) - Điện giật là tai nạn không chỉ xảy ra ở ngoài đường mà còn ở trong chính căn nhà thân yêu của bé.
Xem chi tiết(nuoitre.com) - Về quê ăn Tết, bé hiếu động hay không hiếu động cũng có thể gặp phải một số tai nạn đáng tiếc nếu người lớn lơi lỏng, không để ý đến bé.
Xem chi tiếtcách nuôi trẻ, hướng dẫn nuôi trẻ, hướng dẫn nuôi con khỏe mạnh, hướng dẫn bảo vệ sức khỏe cho trẻ, hướng dẫn dạy con khôn lớn, thông tin hữu ích cho mẹ, nhạc cho bà bầu, nhạc cho trẻ sơ sinh, nhạc cho trẻ, nhạc thai giáo cho bé, nhạc giao hưởng cho trẻ, nhạc thiếu nhinhạc quê hương nhạc quê hương mp3 nhạc lofi nhạc lofi mp3 nhac the hinh nhac tap gym the hinh nhac vang mp3 nhac vu truong mp3 nhac thon que mp3 nhac song mp3 nhac nonstop mp3 nhac dong que nhac dong que mp3 nhac phat giao mp3 nhac thanh ca mp3 nhac beatbox nhac beatbox mp3 nhạc mashup nhạc mashup mp3yêu thích nhạc yêu thích nhạc mp3 nhạc lệ quyên nhạc lệ quyên mp3 nhạc phi nhung nhạc phi nhung mp3 nhạc thu hiền nhạc thu hiền mp3 nhạc chế linh nhạc chế linh mp3