Chuẩn bị gì khi đi sinh?

 8/25/2020 |  Admin   605 lượt xem

(nuoitre.com) - Sinh nở là giai đoạn kết thúc thai kỳ, cũng là giai đoạn đầy thử thách, cam go cho cả hai mẹ con mà mọi người đều lo lắng. Người ta ví phụ nữ khi đi sinh như “đi biển”. Vì vậy, công việc chuẩn bị đi sinh trở nên cần thiết.

Về đồ dùng tất nhiên cần chuẩn bị thật đầy đủ, nhưng cũng không nên mang vào bệnh viện quá nhiều thứ không cần thiết, cồng kềnh, khó quản lý. Vào tháng cuối thai kỳ, các mẹ nên chuẩn bị sẵn vật dụng cho vào túi để khi đi sinh có thể mang theo được ngay.

Chuẩn bị vật dụng cho mẹ
Chuẩn bị gì khi đi sinh?

 

  • Bình thủy nước nóng nhỏ (chưa chứa nước) và một ly uống nước nhỏ.
  • Một bộ quần áo để thay khi xuất viện vì đa số các bệnh viện có quần áo riêng cho các bà mẹ.
  • 20 miếng băng vệ sinh vô khuẩn dùng một lần và khoảng 4 - 5 quần lót.
  • 2 - 3 áo nịt ngực rộng rãi.
  • 10 chiếc khăn nhỏ để lau mặt và lau bầu vú mẹ trước và sau khi cho con bú.
  • 2 đôi vớ (tất) chân phòng trời lạnh.
  • Một chai dầu gió với các bà mẹ thích sử dụng dầu khi nhức đầu hoặc đau bụng.

Chuẩn bị vật dụng cho bé
Chuẩn bị gì khi đi sinh?

 

  • 2 - 3 khăn lông lớn để quấn bé, 2 - 3 khăn lông vừa để lau bé khi tắm, 4 - 5 bộ áo bao gồm áo, bao tay, bao chân cho bé, nón hay mủ sơ sinh để trùm đầu cho bé giữ ấm các thóp. Mẹ nên tìm hiểu nơi dự kiến sinh bé, bởi nhiều bệnh viện có đồ cho các bé khi nằm viện, mẹ chỉ cần chuẩn bị đồ cho bé mặc khi xuất viện.
  • 3 - 5 băng rốn. Thông thường, bệnh viện có sẵn một băng rốn vô khuẩn sử dụng cho bé ngay sau sinh, ngày hôm sau thì không băng rốn nữa. Tuy nhiên, khi tắm bé cũng cần băng rốn lại, giữ cho chân rốn không bị ướt.
  • 20 - 30 miếng tã giấy để thường xuyên thay cho bé.
  • Bình sữa nhỏ với các núm vú mềm, có van an toàn.
  • Một hộp sữa công thức dành cho trẻ sơ sinh. Hiện nay, việc cho bú mẹ sớm được khuyến khích, tuy nhiên nên dự trữ sẵn bình sữa cho bé phòng khi mẹ không thể cho bú được như mẹ mổ, mẹ không đủ sữa, bệnh lý của mẹ… hoặc bé không thể bú mẹ được nếu vú mẹ “miệng đĩa”, tụt vào trong hoặc do bệnh lý của bé…

TS.BS. Huỳnh Thị Thu Thủy
Phó Giám đốc bệnh viện Từ Dũ

liên quan

Tiêm phòng gì trước khi mang thai?  768

 8/23/2020  | 

Trong lúc mang thai, do sức đề kháng kém nên nếu mắc bệnh nhiễm trùng, mẹ có thể bị bệnh nặng hơn. Một số bệnh lại tác động lên thai nhi, gây ra một số dị tật hay bệnh cho bé khi sinh ra. Vì vậy, tiêm phòng trước khi mang thai là vô cùng cần thiết.

Xem chi tiết 

Trang phục phù hợp khi mang thai  700

 8/23/2020  | 

Trong giai đoạn mang thai, người mẹ tập trung mọi quan tâm cho sức khoẻ của bản thân nhằm đảm bảo cho sức khoẻ và sự phát triển của bé. Bên cạnh những vấn đề về sức khoẻ, trang phục hằng ngày cũng rất quan trọng.

Xem chi tiết 

Thở và rặn sinh sao cho đúng?  688

 8/25/2020  | 

Sau 38-40 tuần “mang nặng”, thai phụ bước vào giai đoạn “đẻ đau”. Trong quá trình chuyển dạ, nếu làm đúng theo hướng dẫn của bác sĩ về cách thở và rặn, mẹ có thể vượt qua cuộc “đi biển” dễ dàng!

Xem chi tiết 

Lưu ý khi “bầu bí” tập thể dục  593

 8/25/2020  | 

Rất nhiều bạn không dám vận động trong suốt thời gian mang thai vì sợ ảnh hưởng đến thai nhi. Tuy nhiên, theo các nhà khoa học, việc tập thể dục đều đặn, an toàn trong khi mang thai rất có lợi cho sức khỏe thể chất và tinh thần của mẹ cũng như sự phát triển của bé.

Xem chi tiết 

Dưỡng thai bằng thuốc bổ sung vi chất?  588

 8/25/2020  | 

Khi mang thai, bà bầu nào cũng mong muốn thai kỳ suôn sẻ, em bé khỏe mạnh, sinh đủ ngày đủ tháng. Tuy nhiên, không phải tất cả thai kỳ đều kết thúc tốt đẹp. Vì vậy, vấn đề “dưỡng thai” là một yêu cầu chính đáng và cần thiết. Nhưng dưỡng thai bằng thuốc thì sao?

Xem chi tiết 

Dinh dưỡng đúng cách trong thai kỳ  614

 8/25/2020  | 

Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến cơ thể mẹ và thai nhi, quyết định đến sức khỏe của mẹ, sự phát triển của thai nhi và sự thành công của việc sinh nở. Trong đó, dinh dưỡng đúng cách là yếu tố quan trọng hàng đầu.

Xem chi tiết 

Lưu ý khi bà bầu làm đẹp  597

 8/25/2020  | 

Làm đẹp là nhu cầu chính đáng của phụ nữ. Nhưng làm đẹp trong thời gian mang thai là một vấn đề không đơn giản. Vậy bạn cần lưu ý những gì để cân bằng giữa việc làm đẹp và đảm bảo cho sức khỏe của cả mẹ và con?

Xem chi tiết 

Để quá trình sinh nở dễ dàng  570

 8/25/2020  | 

Ngày nay, dường như các ca sinh nở khó khăn hơn trước rất nhiều. “Làm thế nào để quá trình sinh nở dễ dàng?” luôn là câu hỏi của hầu hết các chị em đang mang bầu. Muốn vậy, bạn phải thực hiện những việc sau:

Xem chi tiết 

Mẹ thay đổi thế nào khi bầu bí?  595

 8/25/2020  | 

Khi mang thai, mẹ có rất nhiều thay đổi, cả về hình dáng bên ngoài và tâm sinh lý.

Xem chi tiết 

Ngày Tết, chớ nên ăn nhiều  609

 8/25/2020  | 

Trong dịp Tết, thói quen ăn uống của hầu hết mọi người đều có sự thay đổi lớn. Tuy nhiên, nguyên tắc ăn uống của bà bầu luôn phải tuân thủ ở mọi thời kỳ, đó là phải ăn đủ dưỡng chất nhưng không quá mức, dù là ngày Tết.

Xem chi tiết 

Nhận biết cơn chuyển dạ  597

 8/25/2020  | 

Giai đoạn gần đến ngày sinh là lúc căng thẳng nhất của các cặp vợ chồng. Sau 9 tháng 10 ngày chờ đợi, đây là lúc gần đến đích, vừa mệt mỏi, vừa lo lắng vì không biết mẹ con sẽ ra sao. Với các bà mẹ trẻ mới sinh lần đầu, họ còn lo không biết cơn đau chuyển dạ thế nào mà sao mọi người thường ví von “đau như đau đẻ”.

Xem chi tiết 

Nhận biết và xác định có thai  641

 8/25/2020  | 

Bạn đang rất mong muốn được làm mẹ. Nhưng làm sao biết mình đã có thai hay chưa? Một số dấu hiệu điển hình sau đây sẽ giúp bạn nhận biết và xác định có thai.

Xem chi tiết 

3 tháng giữa: điều thú vị mẹ chưa biết  578

 8/25/2020  | 

3 tháng giữa thai kỳ được tính từ tuần 14 đến 27. Đây có thể coi là thời gian người mẹ cảm thấy thoải mái nhất do đã đi qua những tháng đầu ốm nghén, cơ thể cũng đã quen dần với sự có mặt của thai nhi và mẹ cũng chưa cảm thấy quá nặng nề với chiếc bụng bầu. Tuy nhiên, bên trong cơ thể mẹ, bé đang có những bước phát triển rất ngoạn mục và đây có thể được coi là giai đoạn bé hoàn thiện nhanh nhất.

Xem chi tiết 

Nhau tiền đạo  670

 8/25/2020  | 

Nhau tiền đạo là khi bánh nhau không bám ở vùng đáy tử cung mà một phần hoặc toàn thể bánh nhau ở vùng đoạn dưới tử cung, nằm trước đường đi của thai nhi khi sanh ngã âm đạo. Do đó, trong những trường hợp này đa số phải mổ lấy thai.

Xem chi tiết 

Cách phòng thiếu máu thiếu sắt khi mang thai   587

 8/25/2020  | 

Hiện nay, bệnh thiếu máu thiếu sắt đang là một trong những bệnh thiếu vi chất khá phổ biến ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam, cứ 2 phụ nữ có thai thì có 1 thiếu máu.

Xem chi tiết 

Massage bà bầu   730

 8/25/2020  | 

Trong thời kỳ mang thai chị em phụ nữ thường gặp các triệu chứng đau lưng, nhức mỏi cơ khớp, dẫn đến tình trạng buồn phiền, lo lắng, trầm cảm và cáu gắt . Vậy làm thế nào để thai phụ có được tinh thần thoải mái, thư thái? Massage bà bầu chính là liều thuốc trị liệu cực kỳ hiệu quả mà các bạn không ngờ đến.

Xem chi tiết 

Nhiễm khuẩn đường tiết niệu khi mang thai  709

 8/25/2020  | 

Nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở phụ nữ mang thai có thể dẫn đến sinh non, em bé có thể chết lưu trong bụng mẹ hoặc sinh ra nhẹ cân. Nhiễm khuẩn niệu làm tăng 50% nguy cơ trẻ nhẹ cân và sinh non, mẹ bị tiền sản giật và sản giật.

Xem chi tiết 

Đề phòng tăng huyết áp khi mang thai  744

 8/25/2020  | 

Cao huyết áp trong thời kỳ mang thai là mối đe dọa nghiêm trọng tới sức khỏe của mẹ và con. Vì thế, theo dõi thường xuyên huyết áp để điều trị khi có dấu hiệu mắc bệnh là biện pháp tốt nhất để tránh những hậu quả đáng tiếc.

Xem chi tiết 

Có nên làm đẹp cho con?  765

 8/25/2020  | 

Trong dân gian vẫn lưu truyền nhiều cách giúp bà bầu chuẩn bị cho con của mình sinh ra thật đẹp như uống nước dừa, ăn trứng gà hay “sống cùng thần tượng”.

Xem chi tiết 

Những ngộ nhận về thai nghén  691

 8/25/2020  | 

Khi mang thai, chắc hẳn bạn rất lo lắng và muốn làm mọi điều tốt nhất cho con. Thế nhưng, có những suy nghĩ và việc làm chưa đúng, ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và thai nhi.

Xem chi tiết 
Like Fanpage Để Ủng Hộ Chúng Tôi Duy Trì Website