Cách chăm sóc bé sơ sinh đủ tháng

 8/21/2020 |  Admin   485 lượt xem

(nuoitre.com) - Tất cả các trường hợp bé có biểu hiện bất thường hoặc bỏ bú đều cần đưa đến cơ sở y tế gần nhất để được hướng dẫn.

Thế nào là bé sinh đủ tháng?
Bé đủ tháng là bé có quá trình nuôi dưỡng trong bụng mẹ từ 37-42 tuần, cân nặng lúc sinh là từ 2.500g trở lên.
 
Vì sao cần chú ý chăm sóc bé sơ sinh?
Thời kỳ sơ sinh (một tháng đầu sau sinh), bé mới lọt lòng mẹ nên các bộ phận của cơ thể chưa thích nghi ngay với cuộc sống bên ngoài, bé rất dễ bị bệnh.

Khả năng của bé sơ sinh trong việc tự bảo vệ để chống đỡ với các vi trùng gây bệnh rất kém nên cần phải chăm sóc bé tốt để giúp bé chống lại các bệnh tật.
Cách chăm sóc bé sơ sinh đủ tháng
 

 


Cách chăm sóc bé sơ sinh

  • Phòng nuôi bé: ở gia đình, bé cần được nuôi dưỡng trong phòng ấm, thoáng, đủ ánh sáng, nhiệt độ trong phòng từ 28-300C là thích hợp.
  • Từ ngày thứ 2 sau sinh nên tắm cho bé ngày một lần để giữ da sạch sẽ. Chú ý tắm từng phần, làm sạch các khe, kẽ.
  • Nhỏ mắt: hằng ngày nên nhỏ thuốc nhỏ mắt loại dùng được cho bé sơ sinh (chloramphenicol 4‰) cho bé. Nếu có chất bẩn hoặc gỉ mắt dùng bông hoặc gạc mềm thấm nước sôi để nguội rửa sạch trước khi nhỏ thuốc.
  • Chăm sóc rốn: khi rốn chưa rụng cần tránh làm bẩn cuống rốn. Hằng ngày lau cuống rốn bằng cồn i-ốt loãng, có thể để hở cuống rốn cho nhanh khô. Sau 7-10 ngày, rốn sẽ rụng.
  • Nuôi dưỡng bé: sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho bé sơ sinh.

Thực hiện các điểm sau sẽ giúp mẹ có đầy đủ sữa cho con:

  • Cho bú mẹ ngay sau sinh càng sớm càng tốt, tốt nhất là ngay giờ đầu sau sinh.
  • Cho bé ngậm sâu vào cuồng thâm của vú, miệng há rộng, cằm bé tì vào vú mẹ, môi dưới trề ra.
  • Bú theo nhu cầu bé, cho bú cả ngày lẫn đêm.
  • Mẹ nằm cùng giường với con để cho bú được thuận tiện.

Trường hợp mẹ không đủ sữa hoặc không có sữa cần đến cơ sở y tế để được hướng dẫn.
Cách chăm sóc bé sơ sinh đủ tháng

 


Theo dõi bé hằng ngày

  • Theo dõi nhịp thở: nếu bé thở nhanh từ 70 lần/phút trở lên hoặc thở khác thường thì phải cho đến cơ sở y tế gần nhất để khám.
  • Theo dõi thân nhiệt: nếu thân nhiệt > 3505 hoặc nhỏ hơn 360C (cặp nách) thì cần cho bé đến cơ sở y tế để được hướng dẫn chăm sóc.

Tất cả các trường hợp bé có biểu hiện bất thường hoặc bỏ bú đều cần đưa đến cơ sở y tế gần nhất để được hướng dẫn.

(BSGĐ1 – Viện Nhi TW)

liên quan

Chăm sóc bé sinh non và thấp cân  496

 8/21/2020  | 

Bé sinh non là thời kỳ phát triển trong bụng mẹ từ 28-37 tuần. Bé có cân nặng thấp là bé sinh ra có trọng lượng cân nặng dưới 2.500g. Bé sinh non và bé suy dinh dưỡng trong thai khi sinh ra đều có cân nặng thấp.

Xem chi tiết 

Chăm sóc bé sơ sinh bị vàng da  513

 8/21/2020  | 

Vàng da là hiện tượng thường gặp ở bé mới sinh, nhất là trong tuần đầu sau sinh do chức năng gan của bé mới sinh chưa trưởng thành làm cho chất gây vàng da tăng lên trong máu (bilirubin). Vàng da ở các bé sơ sinh có thể là vàng da sinh lý hoặc vàng da bệnh lý.

Xem chi tiết 

Cách chọn bột và những lưu ý khi nấu bột ăn dặm cho bé  457

 8/21/2020  | 

6 tháng tuổi, bé yêu bắt đầu bước vào những ngày đầu tập ăn dặm. Vào siêu thị chọn bột ăn dặm cho bé, mẹ hoa cả mắt bởi đủ chủng loại, thương hiệu, mùi vị. Về đến nhà, mẹ lại được bác hàng xóm mách cho cách tự làm bột ăn dặm cho bé. Biết chọn loại nào đây?

Xem chi tiết 

Chăm sóc bé bị chốc  563

 8/21/2020  | 

Chốc có thể bị ở bất kỳ chỗ nào trên da. Thường là ở đầu, mặt, tay chân. Rất dễ lây lan sang bé khác từ những vết loét hoặc tay do ngứa gãi. Bé không sốt.

Xem chi tiết 

Làm gì khi bé bị nôn trớ?  549

 8/21/2020  | 

Bình thường ở bé dưới 2-3 tháng, sau khi ăn có thể bị trớ ra một chút sữa do bé bú quá no, bú quá nhiều hơi hoặc do dạ dày của bé còn nằm ngang. Khi bé được 5-6 tháng, bé sẽ ít trớ hơn.

Xem chi tiết 

Chăm sóc rốn cho bé  505

 8/21/2020  | 

Uốn ván rốn và nhiễm khuẩn từ rốn có thể gây tử vong cho bé. Do vậy, để phòng uốn ván rốn cho bé mới sinh, các bà mẹ có thai cần phải:

Xem chi tiết 

Chăm sóc da cho bé sơ sinh  471

 8/21/2020  | 

Da của các bé sơ sinh còn non rất dễ bị nhiễm khuẩn, do đó cần phải được chăm sóc cẩn thận.

Xem chi tiết 

Nuôi bé khi không có sữa mẹ  467

 8/21/2020  | 

Vì 1 lý do nào đó mà bé không được bú mẹ như mẹ không có sữa, mẹ bị bệnh (lao tiến triển, nhiễm HIV, tâm thần...) hay bản thân bé có bệnh (suy tim nặng, bị sứt môi, hở hàm ếch...) thì bắt buộc phải nuôi bé bằng thức ăn thay thế sữa mẹ.

Xem chi tiết 

Bé ra máu “vùng kín”, có nguy hiểm?  440

 8/21/2020  | 

Trong quá trình chăm sóc bé, những “dấu hiệu lạ” có thể xuất hiện khiến cha mẹ lo lắng. Ra máu ở “vùng kín” của bé gái sơ sinh là một hiện tượng như vậy.

Xem chi tiết 

Tắm bé sơ sinh  448

 8/21/2020  | 

Trong thời kỳ sơ sinh (1 tháng đầu sau sinh) da bé mỏng, dễ bị nhiễm khuẩn. Nếu bị nhiễm khuẩn sẽ dễ gây tổn thương sâu, nguy hiểm cho bé. Vì vậy, hằng ngày, mẹ cần tắm cho bé để giữ cho da bé được sạch sẽ.

Xem chi tiết 

Khi nào bé cần uống thêm nước?  530

 8/21/2020  | 

Các bé dưới 6 tháng tuổi chỉ nên được nuôi bằng sữa mẹ, không có thêm một thức ăn nào khác.

Xem chi tiết 

Thực đơn mẫu cho bé không có sữa mẹ  431

 8/21/2020  | 

Dưới đây là thực đơn ăn dặm mẫu cho các bé không có sữa mẹ.

Xem chi tiết 

Lịch tiêm phòng cho bé  524

 8/21/2020  | 

Tiêm phòng (chủng ngừa) là tạo cho bé một khả năng phòng các bệnh nhiễm trùng, bằng cách tiêm hoặc uống vắc-xin. Mỗi loại vắc-xin chỉ có khả năng phòng một hoặc vài loại bệnh nhiễm trùng mà thôi, do đó, phải đưa bé đi tiêm đủ các loại vắc-xin theo đúng lịch tiêm chủng.

Xem chi tiết 

Các phương pháp về kích sữa và duy trì nguồn sữa mẹ   479

 8/21/2020  | 

Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tuyệt vời nhất dành cho bé trong những năm đầu đời. Đây cũng là thức ăn duy nhất mà bé cần trong giai đoạn từ 0 - 6 tháng tuổi. Vì vậy, làm thế nào để duy trì, sử dụng đúng cách, hiệu quả nguồn cung cấp thức ăn quý giá này luôn là vấn đề được các bà mẹ quan tâm.

Xem chi tiết 

Ủ ấm theo phương pháp chuột túi  426

 8/21/2020  | 

Ủ ấm theo phương pháp chuột túi sẽ giữ cho thân nhiệt của bé bằng thân nhiệt của mẹ, chống ngạt tái phát, đề phòng viêm phổi. Bé sẽ nhanh lên cân, lại tăng cường được quan hệ tình cảm giữa mẹ và con.

Xem chi tiết 

Nguyên nhân nào khiến bé chậm mọc răng?  484

 8/21/2020  | 

Bé chậm nói, chậm đi hoặc chậm mọc răng… đều khiến cho cha mẹ lo “phát sốt”. Những triệu chứng này có nhiều nguyên nhân, có thể do bệnh lý, cũng có thể đó là điều “hết sức bình thường”.

Xem chi tiết 

Tại sao bé bị rụng tóc?  522

 8/21/2020  | 

Trong những tháng đầu đời, rất nhiều bé bị rụng tóc mà cha mẹ không biết nguyên nhân.

Xem chi tiết 

Làm gì để bảo vệ nguồn sữa mẹ?  494

 8/21/2020  | 

Trong thời kỳ cho con bú, để có sữa nuôi con, mẹ cần lưu ý thực hiện một số điểm sau đây:

Xem chi tiết 

6 thời điểm mẹ tắm cho bé sơ sinh có thể nguy hiểm tính mạng con  486

 8/21/2020  | 

Nếu tắm cho trẻ khi đang sốt cao có thể dẫn đến bị co giật.

Xem chi tiết 

Phòng bệnh còi xương cho bé  424

 8/21/2020  | 

Còi xương ở trẻ em chủ yếu là do bé thiếu vitamin D. Cơ thể nhận vitamin D từ 2 nguồn: thức ăn và ánh sáng mặt trời. Thức ăn có chứa vitamin D bao gồm gan, trứng, sữa…

Xem chi tiết 
Like Fanpage Để Ủng Hộ Chúng Tôi Duy Trì Website