Phòng bệnh còi xương cho bé

 8/21/2020 |  Admin   528 lượt xem

(nuoitre.com) - Còi xương ở trẻ em chủ yếu là do bé thiếu vitamin D. Cơ thể nhận vitamin D từ 2 nguồn: thức ăn và ánh sáng mặt trời. Thức ăn có chứa vitamin D bao gồm gan, trứng, sữa…

Nguyên nhân:

Thiếu ánh sáng mặt trời do:
- Nhà ở chật chội, tối tăm.
- Tập quán sai lầm không dám đưa bé ra ngoài trời, nhất là những tháng đầu sau sinh hoặc trong mùa đông.
- Mặc quá nhiều quần áo.

Ăn uống:
- Bé ăn nhiều bột.
- Bé có cân nặng lúc mới sinh thấp (dưới 2,5kg).
- Bé bị các bệnh nhiễm khuẩn, nhất là ở đường tiêu hóa hoặc hô hấp.

 

Phòng bệnh còi xương cho bé
Cách phát hiện bé bị còi xương:

Biểu hiện sớm:
- Bé hay quấy khóc, ngủ không yên giấc hay giật mình.
- Vã nhiều mồ hôi, rụng tóc phía sau đầu.
- Bé chậm biết lẫy, bò, ngồi, đứng đi.
- Răng mọc chậm, dễ bị sâu và men răng không tốt.

Biểu hiện muộn:
- Ngực nhô về phía trước như “ngực gà”.
- Chân cong hình chữ O, chữ X.
- Nếu nặng có thể bị gù, vẹo cột sống.

Phòng bệnh

Đối với mẹ:
- Khi có thai và cho con bú, mẹ cần ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng và ra ngoài trời nhiều hơn.
- Vào hai tháng cuối trước khi sinh, mẹ có thể uống mỗi ngày 1 viên dầu cá.

Đối với bé:
- Cho bé bú mẹ ngay sau sinh và bú kéo dài đến 18-24 tháng.
- Ăn bổ sung hợp lý.
- Cho bé tắm nắng ngay tuần lễ đầu sau sinh, mỗi ngày 5-10 phút vào buổi sáng.
- Nếu bé có cân nặng lúc sinh thấp, cho uống vitamin D liều 400 đơn vị một ngày, uống liên tục trong năm đầu.
- Khi bé bị còi xương, uống vitamin D theo hướng dẫn của thầy thuốc.

BSGĐ1 – Viện nhi TW

liên quan

6 thời điểm mẹ tắm cho bé sơ sinh có thể nguy hiểm tính mạng con  569

 8/21/2020  | 

Nếu tắm cho trẻ khi đang sốt cao có thể dẫn đến bị co giật.

Xem chi tiết 

Làm gì để bảo vệ nguồn sữa mẹ?  577

 8/21/2020  | 

Trong thời kỳ cho con bú, để có sữa nuôi con, mẹ cần lưu ý thực hiện một số điểm sau đây:

Xem chi tiết 

Tại sao bé bị rụng tóc?  603

 8/21/2020  | 

Trong những tháng đầu đời, rất nhiều bé bị rụng tóc mà cha mẹ không biết nguyên nhân.

Xem chi tiết 

Các mốc phát triển của bé  512

 8/21/2020  | 

Sự phát triển tinh thần – vận động của bé đi liền với sự trưởng thành của hệ thần kinh trung ương và cơ thể nói chung. Để đánh giá sự phát triển cần xem xét sự phát triển vận động, phối hợp động tác, khả năng nghe và nói, sự phát triển nhận thức, môi trường xung quanh. Các bậc cha mẹ có thể dễ dàng đánh giá sự phát triển tinh thần – vận động của bé dựa vào các điều sau đây:

Xem chi tiết 

Đánh giá sự tăng trưởng của bé  599

 8/21/2020  | 

Để đánh giá xem bé có phát triển bình thường hay không, trước hết cần đánh giá sự tăng trưởng về thể chất và phát triển về tinh thần của bé.

Xem chi tiết 

Tại sao rốn bé lâu rụng?  621

 8/21/2020  | 

Trong bụng mẹ, bé được cung cấp dưỡng chất và oxy từ bánh nhau thông qua dây rốn. Sau sinh, bé nhanh chóng chuyển sang đời sống bên ngoài tử cung, các mạch máu trong dây rốn ngừng hoạt động, cuống rốn khô dần và rụng khi bé được 7 - 10 ngày tuổi.

Xem chi tiết 

Sai lầm khi cho bé bú mẹ  584

 8/21/2020  | 

Bé sinh ra được bú mẹ hoàn toàn sẽ có một bước khởi đầu tốt đẹp. Vì vậy, các mẹ nên tránh những suy nghĩ sai lầm dưới đây để bé yêu của mình được hưởng trọn vẹn nguồn dinh dưỡng quý giá trong những năm đầu đời.

Xem chi tiết 

Nuôi bé khi không có sữa mẹ  546

 8/21/2020  | 

Vì 1 lý do nào đó mà bé không được bú mẹ như mẹ không có sữa, mẹ bị bệnh (lao tiến triển, nhiễm HIV, tâm thần...) hay bản thân bé có bệnh (suy tim nặng, bị sứt môi, hở hàm ếch...) thì bắt buộc phải nuôi bé bằng thức ăn thay thế sữa mẹ.

Xem chi tiết 

Những sai lầm thường gặp trong chăm sóc bé  564

 8/21/2020  | 

Những "thói quen" chăm sóc này rất có thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe của bé.

Xem chi tiết 

Tắm bé sơ sinh  524

 8/21/2020  | 

Trong thời kỳ sơ sinh (1 tháng đầu sau sinh) da bé mỏng, dễ bị nhiễm khuẩn. Nếu bị nhiễm khuẩn sẽ dễ gây tổn thương sâu, nguy hiểm cho bé. Vì vậy, hằng ngày, mẹ cần tắm cho bé để giữ cho da bé được sạch sẽ.

Xem chi tiết 

Những lưu ý khi cắt tóc máu cho bé  599

 8/21/2020  | 

Cắt tóc máu không những không giúp tóc bé nhanh mọc lại mà còn làm mất chức năng bảo vệ thóp của bé. Nếu mẹ có ý định cắt tóc máu cho bé hãy đặc biệt lưu ý đến những vấn đề sau nhé!

Xem chi tiết 

Thực đơn mẫu cho bé không có sữa mẹ  517

 8/21/2020  | 

Dưới đây là thực đơn ăn dặm mẫu cho các bé không có sữa mẹ.

Xem chi tiết 

Lịch tiêm phòng cho bé  604

 8/21/2020  | 

Tiêm phòng (chủng ngừa) là tạo cho bé một khả năng phòng các bệnh nhiễm trùng, bằng cách tiêm hoặc uống vắc-xin. Mỗi loại vắc-xin chỉ có khả năng phòng một hoặc vài loại bệnh nhiễm trùng mà thôi, do đó, phải đưa bé đi tiêm đủ các loại vắc-xin theo đúng lịch tiêm chủng.

Xem chi tiết 

Những biến đổi sinh lý bình thường của bé sơ sinh  590

 8/21/2020  | 

Giai đoạn sơ sinh, bé có những biến đổi sinh lý nhằm thích nghi với cuộc sống bên ngoài tử cung.

Xem chi tiết 

Ủ ấm theo phương pháp chuột túi  501

 8/21/2020  | 

Ủ ấm theo phương pháp chuột túi sẽ giữ cho thân nhiệt của bé bằng thân nhiệt của mẹ, chống ngạt tái phát, đề phòng viêm phổi. Bé sẽ nhanh lên cân, lại tăng cường được quan hệ tình cảm giữa mẹ và con.

Xem chi tiết 

Nguyên nhân nào khiến bé chậm mọc răng?  567

 8/21/2020  | 

Bé chậm nói, chậm đi hoặc chậm mọc răng… đều khiến cho cha mẹ lo “phát sốt”. Những triệu chứng này có nhiều nguyên nhân, có thể do bệnh lý, cũng có thể đó là điều “hết sức bình thường”.

Xem chi tiết 

Lý do bất ngờ của việc không nên đội mũ cho trẻ sơ sinh  541

 8/21/2020  | 

Việc đội mũ cho trẻ sơ sinh là không cần thiết, thậm chí không nên, đối với những em bé chào đời khỏe mạnh và phát triển bình thường.

Xem chi tiết 

Lưu ý khi cho bé bú bình  630

 8/21/2020  | 

Hiện nay, nhiều mẹ đã chọn cách cho con bú bình là chính. Vì thế, trong các gia đình có con nhỏ, hầu hết nhà nào cũng có bình sữa.

Xem chi tiết 

Làm gì khi mẹ thiếu sữa?  600

 8/21/2020  | 

Ngày nay, ngày càng có nhiều mẹ muốn nuôi con bằng chính nguồn sữa của mình đồng thời có ý thức trong việc bảo vệ nguồn sữa mẹ. Tuy nhiên, trong quá trình nuôi con bằng sữa mẹ có rất nhiều khó khăn, trục trặc mà nếu mẹ không có kinh nghiệm lại không được sự giúp đỡ của nhân viên y tế hoặc những người xung quanh thì bà mẹ rất dễ mất niềm tin vào sữa mẹ và dễ dàng cho bé bú thêm sữa bò. Điều này thật là đáng tiếc!

Xem chi tiết 

Giúp bé bú “ngon”  584

 8/21/2020  | 

Chị Kim Anh (quận Phú Nhuận, TP.HCM) vừa sinh con đầu lòng được gần 2 tháng. Do thiếu kinh nghiệm, lại ở xa cha mẹ nên chị thường cảm thấy lúng túng trong việc canh giờ, cữ bú và cách cho bé bú.

Xem chi tiết 
Like Fanpage Để Ủng Hộ Chúng Tôi Duy Trì Website